• Đêm phương Nam nằm nghe...
    Một lần du xuân bất ngờ được xuôi ngược thuyền bồng bềnh trên dòng sông Châu Đốc, thì quả là một giấc mơ dẫn dắt tôi lang thang vào cổ sử.
    .
    .
  • "Người con của biển"
    Thuyền trưởng tàu SAR 412 (thuộc Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực 2 - MRCC Đà Nẵng) Phan Xuân Sơn là điểm tựa an toàn cho ngư dân hoạt động trên vùng biển thiêng liêng của Tổ quốc.
    .
    .
  • Lên chùa, những bước xuân êm
    Dường như không ai nói "xuống chùa" mà quen nói "lên chùa". Thực ra thì có nhiều cách nói: đến chùa, đi chùa, vô chùa, viếng chùa... nhưng nói "lên chùa" thì vẫn... hay hơn, "hợp lý" hơn.
    .
    .
  • Xông đất mang an lành
    Tục xông đất là nét văn hóa có từ lâu đời của người Việt. Với quan niệm ngày mồng một bắt đầu cho một năm mới, nên nhiều người cho rằng nếu mọi việc diễn ra suôn sẻ thì cả năm sẽ thuận lợi, tốt lành… Chính vì lẽ đó, lễ đón những vị khách quốc tế xông đất đầu năm đến thành phố càng có ý nghĩa.
    .
    .
  • Đảo khỉ
    Hãy tưởng tượng nỗi phiền muộn của tôi sau khi vượt cả một đại dương để tới hòn đảo này. Đảo còn ngủ yên dưới màn sương dày đặc, chẳng biết đang là ngày hay đêm.
    .
    .
  • Thanh Chiêm - nơi phát minh chữ Quốc ngữ
    Nhớ lại cách đây hơn nửa thế kỷ, khi tôi còn học ở các lớp tiểu học Trường Nam tiểu học Hội An, tôi được các thầy cô dạy rằng: "Chữ Quốc ngữ mà các con đang học đây là nhờ công của Cha Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes)"...
    .
    .
  • Một cái Tết nhiều kỷ niệm
    Tết Mậu Thân, bà con làm nhiều bánh hơn mọi năm để... khao quân. Ghé nhà nào cũng mời ăn Tết, miệng mình thì đắng ngét!
    .
    .
  • Trí tuệ và khí phách Đại Việt
    Giữa người Việt và vua quan Trung Quốc đã diễn ra nhiều cuộc đấu trí trên nhiều lĩnh vực như cuộc đấu trí giữa Trương Trọng và Hán Minh Đế, giữa trạng nguyên Khương Công Phụ và vua Đường Đức Tông, giữa Mạc Đĩnh Chi và vua Nguyên.
    .
    .
  • Đung đưa ngó Tết
    Ở cái xứ này đàn bà rảnh nhất chỉ vài ba ngày Tết. Quanh năm làm lụng đầu tắt mặt tối, lúc ngồi vào mâm cơm còn chân quần thấp chân quần cao.
    .
    .
  • Mong ngày về…
    Thực lòng mà nói, ít ai muốn ngày nào đó phải rời xa gia đình, xa quê hương để tới những vùng đất hoàn toàn mới lạ.
    .
    .
  • Tết Ayuthaya
    Dịp năm mới 2016, hàng chục ngàn du khách đổ về cố đô Ayuthaya. Người Thái và cả người nước ngoài đều hướng về cố đô, bởi sự "linh thiêng báu vật" các đời vua – một thời phát triển rực rỡ; bởi nơi đây là sự hội tụ, hợp lưu của 3 dòng sông lớn; là sự "trị vì" của hàng chục ngôi chùa cổ kính mà linh nghiệm.
    .
    .
  • Ngày xuân và tâm-thức-vọng-hải
    Nếu thi sĩ Phạm Hầu còn sống đến hôm nay thì Tết này giới văn nghệ sẽ mừng thượng thọ ông 96 tuổi, cái tuổi bây giờ cũng không phải là quá hiếm đối với các cụ ông cụ bà.
    .
    .
  • Quê hương thứ hai
    Sống và làm việc tại Đà Nẵng mới gần 3 năm nhưng chị luôn xem nơi này là quê hương thứ hai. Đảm nhiệm vai trò là "thuyền trưởng" cho các dự án lớn của nước ngoài, chị là "nữ chiến binh" duy nhất của FPT Software Đà Nẵng (FSoft Đà Nẵng) lập nên nhiều kỳ tích khiến các đấng mày râu nể phục.
    .
    .
  • Văn chương tuổi Thân
    Nhìn dọc theo thế kỷ XX, những tác giả văn chương tuổi Thân thành danh ở nước ta gần 70 người, trong đó chỉ có 1 kịch tác gia, 8 nhà nghiên cứu lý luận, phê bình, còn lại chia đều suýt soát gần bằng nhau cho cả văn lẫn thơ, trong đó có cả những người thành công cả hai thể loại.
    .
    .
  • Hương Tết khó phai
    Không biết từ bao giờ, cứ mỗi khi Tết đến xuân về, tôi lúc nào cũng háo hức thưởng thức món bánh chưng chân chất mà đậm đà hương vị truyền thống. Những chiếc bánh chưng xanh quyện hương nếp với mùi lá dong thơm nức mũi khiến cho tôi có lúc tự đùa rằng "phi bánh chưng, bất thành Tết".
    .
    .
  • Những bàn tay chờ Tết
    Một số đồ ăn, thức uống truyền thống ngày càng dần biến mất, chỉ đến Tết mới có cơ may tái xuất hiện ở một vài nơi như níu kéo cái hồn quê vào thời khắc thiêng liêng của đất trời và lòng người.
    .
    .
  • Tết ở Trường Sa
    Giữa biển trời bao la của Tổ quốc, mỗi độ xuân về, không khí Tết cổ truyền luôn đến sớm hơn với quân và dân trên đảo Trường Sa. Dẫu còn đó nhiều khó khăn, gian khổ nhưng quân và dân nơi đây luôn có cái Tết sum vầy, đầm ấm và tràn đầy hạnh phúc.
    .
    .
  • Người Việt luôn nhớ cội nguồn
    "Dù môi trường sống đổi thay thế nào đi nữa, các gia đình Việt Nam vẫn là cái nôi cho các em hiểu biết về cội nguồn đất Việt. Gia đình Việt Nam ở nước ngoài vẫn giữ tục cúng giỗ ông bà hay đón Tết cổ truyền, nấu các món ăn Việt - yếu tố đặc biệt kết nối các em với văn hóa Việt Nam"...
    .
    .
  • Đón đoàn nhà văn từ miền Bắc vào Khu V
    Vào mùa hè năm 1971, số anh chị em viết văn ở Khu V đã ít ỏi lại càng thêm ít ỏi vì nhà văn Chu Cẩm Phong và nhà thơ Nguyễn Mỹ vừa hy sinh.
    .
    .
  • Xứ Quảng và ký ức Tết
    Mỗi một miền đất, một vùng trời được tâm trí tôi ghi dấu đậm nét đều có dính dấp tới ẩm thực, tiết trời, không gian với sự khác biệt. Những thứ làm cho nơi chốn đó món ăn đó chẳng thể nhòa lấp, trộn hòa vào bất kể một thứ gì và bất cứ ở nơi đâu.
    .
    .
  • Đến thăm ai đêm ba mươi
    Chàng và nàng yêu nhau. Một tình yêu nồng cháy, khắc khoải. Có nhiều điều muốn nói với nhau nhưng chưa thể nói.
    .
    .
  • Cãi nhau quanh... đòn bánh tét
    Bánh tét là thứ không thể thiếu trong ngày Tết của cư dân vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ, cũng như bánh chưng đối với đồng bào vùng Bắc Trung Bộ và Đồng bằng sông Hồng.
    .
    .
  • Đi bộ từ Đà Nẵng ra thế giới
    Kể từ SEA Games 26 (2011), Đi bộ Việt Nam gần như thống trị tuyệt đối trên đường đua 20km với sự tỏa sáng của Nguyễn Thị Thanh Phúc. Thế nhưng, không mấy người biết đến "kiến trúc sư" của những thành công vang dội ấy, bởi Trần Anh Hiệp - người kiến tạo những chiếc HCV cho học trò - khá lặng lẽ cả trên sân tập lẫn giữa đời thường…
    .
    .
  • Năm Thân từ những góc nhìn
    Năm Bính Thân năm nay lại về. Nếu tính từ những năm sau công nguyên đến nay đã có 168 năm Thân đã đi qua. Mỗi một năm Thân ấy đã chứng kiến không biết bao nhiêu sự biến thiên của lịch sử dân tộc. Trong những thời khắc nhất định của các năm Thân đó, có những nhân vật, những sự kiện, những áng văn không thể nào quên.
    .
    .
  • Khỉ trong tác phẩm nghệ thuật
    Trong tác phẩm nghệ thuật hội họa hay điêu khắc, hình tượng của khỉ hay các loài tương cận như vượn hoặc tinh tinh thường được một số họa sĩ nổi tiếng trên thế giới quan tâm đến, nhất là đối với những nghệ sĩ yêu mến các loài động vật.
    .
    .
  • Nghệ sĩ và ngày Tết
    Ngày Tết là mùa sum họp gia đình, cũng là thời điểm nghệ sĩ tất bật nhất trong năm. Vì vậy, ngày Tết càng đặc biệt hơn với những người "làm dâu trăm họ". Và mỗi nghệ sĩ lại lựa chọn đón xuân mới theo cách riêng của mình…
    .
    .
  • Yêu Đà Nẵng theo cách của mình
    Là chuyên gia của Hiệp hội Cứu hộ bằng ván lướt sóng của Úc (Surf Life Saving Australia), David Field (sinh năm 1957) đến Đà Nẵng dạy bơi, cứu hộ rồi yêu luôn thành phố này.
    .
    .
  • Ru ri dế lửa gọi mùa
    Chỗ này va đá quẹo lưỡi cày/ Quấn cỏ chỗ kia răng bừa rụng...
    .
    .
  • Xuân về lại nhớ Trường Sa
    Đêm nằm bỗng nhớ Trường Sa/ Một phần Tổ quốc khơi xa ngàn trùng...
    .
    .
  • Về những con người trồng thành phố
    Treo lên ô cửa những sớm mai/ Như sớm mai này, bức tranh trong lành và tươi mới...
    .
    .
  • Ru em đêm xuân
    Ru em giấc mộng đêm xuân/ Không gian ướp mật suối nguồn ướp hương...
    .
    .
  • Làm sao vịn được giao thừa
    Vài phút nữa thôi là đến giao thừa / Mà trời đất vẫn chưa hòa hợp...
    .
    .
  • Chiến dịch Mậu Thân qua tranh ký họa
    Trong lịch sử mỹ thuật đương đại Việt Nam thế kỷ XX, mảng ký họa kháng chiến được xem là một thể loại độc đáo, đặc biệt, được nhiều người yêu thích.
    .
    .
  • Nhớ Tết cổ truyền xứ Quảng
    Dẫu đã nhiều năm sống ở thành phố, dự bao nhiêu cái Tết tại đây, tôi vẫn không bao giờ quên được cái Tết cổ truyền xứ Quảng quê tôi mấy mươi năm về trước.
    .
    .
.
.
.
.
.